Hoàng Đức Long
Trò chơi ô chữ Hàng ngang 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6.3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng.5. Một tên gọi khác của thước dây.6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.10. Độ dài giữ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
I love you
Xem chi tiết
Nguyen Minh Trong
9 tháng 9 2017 lúc 17:27

1. bút chì

2. thẳng đứng

3. thước kẻ

4.ghi kết quả

5.bình chứa

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
9 tháng 9 2017 lúc 17:30

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng 1 tháng VIP cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

Bình luận (0)
I love you
9 tháng 9 2017 lúc 17:38

nguyễn minh trọng ơi cậu cho mk hỏi 1 câu nữa nhé

bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 5:11

Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:

- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa

- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 12:44

Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa.

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 18:03

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:33

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

Bình luận (0)
o0o nhật kiếm o0o
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

Bình luận (0)
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

Bài làm :

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

K NHA . THANKS .

Bình luận (0)
811980b
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
ngo thi phuong
21 tháng 9 2016 lúc 11:45

1-do nuớc đầy vào bình Tràn.        2-bo vật vào bình tràn nuớc rơi vào bình chứa.                                  3-do nuớc vào BCĐ lượng nuớc trong BCĐ bằng thể tích của vật 

Bình luận (0)
Lê Quốc Thái
17 tháng 3 2019 lúc 21:45

1) Đặt bình tràn, bình chứa và bình chia độ thẳng đứng. Đặt bình chứa kế bên bình tràn, với điều kiện bình chứa nhỏ hơn bình tràn. Bình chia độ đặt gần gần bình chứa.

2) Đổ nước vào bình tràn tới miệng bình. Thả vật rắn không thấm nước đó từ từ vào bình tràn. Nước tràn xuống bình chứa. Đem nước bị đổ ra rót vào bình chia độ không nước thật cẩn thận. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo được.

Bình luận (0)
Bui Thao Trang
Xem chi tiết
best clever
6 tháng 11 2018 lúc 21:40

rót đầy nước vào cốc và đặt lên khay

thả vật đó vào cốc nước

nước trong cốc tràn ra khay

đổ số nước ở khay vao bình chưa độ

đó là thể tích của vật cần đo

Bình luận (0)
Lam Chi
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
22 tháng 10 2019 lúc 20:05

toi ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa